Ket noi cuc day cong suat voi loa va amply
Hiện nay có rất nhiều bạn quan tâm, tìm hiểu cách kết nối cục đẩy với amply. Tuy nhiên không phải ai cũng biết các kết nối đúng, chính xác. Để có thể thực hiện được bạn cần tìm hiểu rõ về cục đẩy công suất và các jack kết nối để hạn chế sai lầm trong quá trình đấu nối. Sau đây danamthanhhoitruong.com xin chia sẻ cách kết nối cục đẩy công suất với loa và amply từ A-Z.
>> Xem thêm: https://danamthanhhoitruong.com/cach-dau-noi-mixer-voi-cac-thiet-bi-khac/
>> Xem thêm: https://danamthanhhoitruong.com/cach-dau-noi-mixer-voi-cac-thiet-bi-khac/
Hướng dẫn kết nối cục đẩy công suất với loa và amply chuẩn nhất
1. Chuẩn bị dây jack để kết nối cục đẩy với loa :
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dây loa có giá thành, chất lượng màu sắc khác nhau. Bạn nên chọn các loại dây có chất lượng tốt, có bọc chống nhiễu, mềm mại thì tín hiệu mới tốt hơn.
Với các dòng loa chuyên nghiệp thì cần dùng thêm jack kết nối (khóa loa)
Còn với các dòng loa truyền thống ta có thể đấu nối trực tiếp dây vào loa và cục đẩy.
Với các dòng loa chuyên nghiệp thì cần dùng thêm jack kết nối (khóa loa)
Còn với các dòng loa truyền thống ta có thể đấu nối trực tiếp dây vào loa và cục đẩy.
2. Cách kết nối cục đẩy công suất với loa:
Cách đấu nối Bridge mono: chúng ta dùng 2 cọc dương của trạm để kéo tải, với một cọc sẽ trở thành cọc âm. Cọc phải là (+) và cọc trái là (-) và chanel nào lấy cọc dương thì tín hiệu vào cắm vào chanel đó. Đây là cách kết nối loa siêu trầm (loa sub)và cục đẩy công suất.
Cách đấu bình thường 2 kênh dual chanel: nên dùng ải loa 4Ohm, 8Ohm, 1 Chanel. Có thể sử dụng stereo khi ta tách ra 2 đường tín hiệu vào công tắc môn – stereo và để ở vị trí giữa dual. Cách đấu nối này phù hợp với trường hợp bạn không nâng công suất lên quá lớn. Cần lưu ý khi đấu nối 4Ohm thì công suất của máy có thể tăng lên từ 10 Ohm 30% nhưng máy chạy nóng hơn.
Công tắc tín hiệu vào chuyển sang vị trí bridge – mono: Đay là phương pháp nối tiếp 2 chanel nên mức công suất tăng lên gấp đôi, thường sử dụng để kéo loa hội trường công suất lớn với trở kháng 8Ohm.
Đấu nối parallel mono: chúng ta thực hiện nối 2 cọc dương với nhau, bật công tắc đổi ngõ nhập sang parallel nếu sử dụng đường 70V để có thể kéo loa xa thì bật công tắc CH1 và CH2 sang chế độ 70V. Với 2 cách Bridge mode và Parallel mode, ngõ vào tín hiệu của ampli chỉ sử dụng được 1 (left hay right, A hay B tùy thương hiệu sản xuất) vì lúc này nó chỉ là 1 ampli mono.
Cách đấu bình thường 2 kênh dual chanel: nên dùng ải loa 4Ohm, 8Ohm, 1 Chanel. Có thể sử dụng stereo khi ta tách ra 2 đường tín hiệu vào công tắc môn – stereo và để ở vị trí giữa dual. Cách đấu nối này phù hợp với trường hợp bạn không nâng công suất lên quá lớn. Cần lưu ý khi đấu nối 4Ohm thì công suất của máy có thể tăng lên từ 10 Ohm 30% nhưng máy chạy nóng hơn.
Công tắc tín hiệu vào chuyển sang vị trí bridge – mono: Đay là phương pháp nối tiếp 2 chanel nên mức công suất tăng lên gấp đôi, thường sử dụng để kéo loa hội trường công suất lớn với trở kháng 8Ohm.
Đấu nối parallel mono: chúng ta thực hiện nối 2 cọc dương với nhau, bật công tắc đổi ngõ nhập sang parallel nếu sử dụng đường 70V để có thể kéo loa xa thì bật công tắc CH1 và CH2 sang chế độ 70V. Với 2 cách Bridge mode và Parallel mode, ngõ vào tín hiệu của ampli chỉ sử dụng được 1 (left hay right, A hay B tùy thương hiệu sản xuất) vì lúc này nó chỉ là 1 ampli mono.
3. Đấu nối cục đẩy công suất với amply karaoke
Bạn cần kết nối với đường LINEOUT của amply và CH.A/CH.B – INPUT của cục đẩy công suất, sau đó kết nối từ LINEOUT của amply tới CH.A/CH.B – INPUT của cục đẩy công suất. Vẫn theo nguyên lý từ OUT.A/OUT.B từ công suất ra loa, 2 đường CH.A/CH.B Link chính là 2 đường kết nối thêm main công suất.
Hi vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp bạn nắm được cách đấu nối chi tiết cho dan am thanh hoi truong san khau.
Hi vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp bạn nắm được cách đấu nối chi tiết cho dan am thanh hoi truong san khau.